Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Phuong Thao
Xem chi tiết
Lan Anh
15 tháng 3 2016 lúc 13:00

*Nêu tinh thần kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 -> năm 1873:

-  Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.          

 
Bình luận (0)
Truc Linh
Xem chi tiết
lenguyenminhhai
4 tháng 1 2021 lúc 16:01

Nguyên nhân thắng lợi:

-Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia chống giặc.

-Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt trong mỗi cuộc kháng chiến.

-Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta.

-Chiến lươc, chiến thuật đúng đắn của các vương triều nhà Trần.

Quan điểm của em về đoàn kết dân tộc là:

-Nếu đoàn kết thì không có giặc nào mà ta không chống lại được.

-Nếu đoàn kết thì ta sẽ làm được tất cả.

Bình luận (0)

- Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc

- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần trong mỗi cuộc kháng chiến

- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của Vương triều nhà Trần: Trần Khánh Dư, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải,...

- Trịnh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân

Xin lỗi bạn nha mình không biết quan điểm

 

Bình luận (0)
Lindan Nguyễn
Xem chi tiết
Lindan Nguyễn
25 tháng 4 2017 lúc 21:28

Giup minh vi cac ban minh dang can gap

Bình luận (0)
qwerty
25 tháng 4 2017 lúc 21:29

- Biết huy động sức mạnh toàn dân, mưu cao, mẹo giỏi...

- Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.

- Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của bọn phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.

Bình luận (0)
trương thị kim ngân
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
22 tháng 10 2018 lúc 21:43

chống quân xâm lược nào hả bạn

Bình luận (0)
Khanh Nguyen
Xem chi tiết
Khanh Nguyen
16 tháng 1 2017 lúc 21:03

co ai biet lam ko giup minh voi

Bình luận (0)
nguyễn trần minh
17 tháng 1 2017 lúc 19:36

Tuy là phụ nữ nhưng Hai Bà Trưng lại có tấm lòng yêu nước nồng nàn , quyết hi sinh vì đất nước , hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ , Cửu Chân , Nhật Nam , Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng , việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay , có thể thấy tình thế đất Việt đủ dựng được nghiệp bá vương

Đó là ý kiến của mình . Chúc bạn học giỏibanhqua

Bình luận (1)
nguyen hoang gia phong
Xem chi tiết
phuong phuong
6 tháng 3 2017 lúc 21:04

thất thủ

lý nam đế mất

Bình luận (1)
Trần Thị Yến Nhi
6 tháng 3 2017 lúc 21:23

Thể hiện tinh thần đấu tranh quyết tâm giành lại độc lập, quyền tự do của đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 12:32

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

- Toàn dân tích cực tham gia kháng chiến.

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.

- Góp nhần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông - Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

Bình luận (0)
vu huyen linh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
30 tháng 12 2018 lúc 19:42

*Diễn biến:

Giữa lúc đó, ở phương Bắc, nhà Tần thống nhất Trung nguyên. Năm 218 TCN, vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi. Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (hay Âu Việt), vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng. Sử cũ Trung Quốc chép: "Người Việt trốn vào rừng, không ai chịu để quân Tần bắt... Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần".

Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.

Cuộc chiến đấu kiên cường, quyết liệt của cư dân Tây Âu - Lạc Việt đã làm quân Tần như "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong". Sáu năm sau, "người Việt đã đại phá quân Tần, giết được hiệu úy Đồ Thư". Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

*Lối đánh độc đáo:

+ Đánh kiểu "du kích", đêm đánh ngày nghỉ

+ Tinh thần kiên cường, không để cho địch bắt

+ Làm cho quân Tần như "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong"

Bình luận (1)
Trần Thị Hoa Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
15 tháng 10 2016 lúc 20:49

sách giáo khoa có đấy

Bình luận (0)